Nhật là đất nước không có “ rừng vàng, biển bạc” từ khi Mỹ dội bom xuống hai thành phố lớn Hiroshima và Nagasaki chỉ còn là đống đổ nát, hoang tàn. Có lẽ từ đó người Nhật có thói quen sử dụng mọi nguyên liệu có trong đời sống trở thành món ăn, dù ở nơi khác, nó có thể bị xem là đồ bỏ. Và trên hết toàn bộ cuộc sống của họ đều được chi phối bằng quan điểm của thần đạo Shinto: Vạn vật đều có thần, vì thế chúng ta phải trân trọng mọi thứ
Table of Contents
Lá phong rụng thành bánh lá phong chiên giòn
Lá phong xuất phát từ “thánh địa ngắm lá phong” tại Nhật là Minoh, tỉnh Osaka. Vào mùa thu lá rụng rất nhiều. Nếu ở Việt Nam có lẽ chúng sẽ nằm gọn gàng trên xe rác. Nhưng ở Nhật, họ nhặt những chiếc lá lành lặn đem về rửa sạch sau đó tẩm bột và chiên thành món đặc sản lá phong chiên giòn. Bạn có thể tưởng tượng được những chiếc lá rơi rụng vừa nằm dưới lòng đường qua chế biến đã trở thành chiếc bánh giòn tan, đỏ rực và mang một hình thù sống động, chân thật nhường nào !!
Hoa cũng có thể thành món ăn
Nhắc đến Nhật bạn sẽ nghĩ ngay đất nước có loài hoa đặc trưng- Hoa anh đào. Trước khi loài hoa yểu mệnh này rơi rụng, người ta sẽ tranh thủ chọn những bông đã nở 7 phần, xử lý qua rượu và các loại gia vị để giữ màu sắc rực rỡ. Sau đó, hoa được ướp muối, đảm bảo lưu giữ dáng vẻ và hương vị ngọt ngào thơm nức suốt cả năm.
Nước trà nguội dùng chan cơm
Ở đất nước có nền văn hóa trà đạo, trà ngon phải được dùng khi còn nóng nhưng nếu lỡ còn thừa họ không đổ bỏ đi mà sử dụng chan trà vào cơm trắng với các loại rau củ, thịt cá còn thừa, tạo ra món cơm chan trà Ochazuke. Nghe có vẻ “tả pí lù”, nhưng chính mùi vị thanh nhẹ và chất dinh dưỡng trong trà sẽ giúp khử mùi thức ăn, biến món cơm thừa nhà nghèo trở nên ngon lành hơn.
Ruột cá muối
Khi sơ chế các loại cá, chắc hẳn chúng ta phải làm sạch bằng cách loại bỏ hết nội tạng của chúng. Ở Nhật tận dụng ruột cá bằng cách sơ chế sạch sẽ, ướp cùng muối, đường theo tỷ lệ nghiêm ngặt và để lên men tự nhiên trong một tháng. Món ăn này tương tự mùi vị của đậu hũ thối nhưng quen dần sẽ thành “ nghiện”
Người Nhật sống tiết kiệm nhưng đầu tư cho sức khỏe
Người Nhật sống tiết kiệm là thế nhưng đối với việc chăm sóc sức khỏe họ lại hết sức đề cao. Không ít gia đình Nhật lựa chọn sử dụng máy tạo nước Pi– thiết bị y tế cao cấp sử dụng trong gia đình để chăm sóc sức khỏe hằng ngày.
Nước Pi được tìm ra năm 1964 tại Nhật bản do Giáo sư nông nghiệp Akihiro Yamashita, ĐH Nagoya khi ông đang nghiên cứu: “Cơ chế nụ nở thành hoa” của các loài thực vật.
Một thứ nước diệu kỳ không phải là hoóc môn, mà ban đầu ông tạm gọi là “nước cơ thể” vì nước này tồn tại trong các cơ thể sống cả thực vật, động vật và con người. Khác với nước thông thường, nước cơ thể giúp cơ thể miễn dịch, chống bệnh tật và ngăn quá trình lão hóa tế bào.
Từ sau công nhận của Bộ Y tế, tại Nhật đã có một cuộc bùng nổ về nhận thức và xu hướng sử dụng nước Pi trong đời sống, nhất là khi những lợi ích của nó được người dùng thừa nhận. Đặc biệt, lợi ích đã kiểm chứng của nước Pi được giới thiệu trên một chương trình tin tức truyền hình, đã khiến cho nó trở thành trào lưu tại Nhật cho đến ngày nay.
Bài viết liên quan:

Nhật là đất nước không có “ rừng vàng, biển bạc” từ khi Mỹ dội bom xuống hai thành phố

LÕI LỌC CỦA MÁY ION KIỀM CHẤT LƯỢNG PHẢI THẾ NÀO?
VAI TRÒ CỦA LÕI LỌC Lõi là bộ phận quan trọng của máy ion kiềm có chức năng lọc sạch

KHÔNG PHẢI TẤT CẢ MÁY ION KIỀM ĐẮT TIỀN ĐỀU TỐT NHƯ NHAU
Đã mất tiền mu.a máy ion kiềm giá trị cao thì ít nhất cần lưu ý 3 điểm sau đây: